DHA, EPA & ARA – Các Axit béo quan trọng

Đăng ngày: 09/04/2021
Chia sẻ:

DHA (Axit Docosahexenoic), EPA (Axit Eicosapentaenoic) và ARA (Axit Arachidonic) là 3 loại axit béo vô cùng quan trọng cho quá trình phát triển não bộ và thị lực ở trẻ nhỏ.

Các thức ăn giàu DHA, EPA, ARA

Các thức ăn giàu DHA, EPA, ARA

DHA, EPA, ARA hoạt động thế nào?

DHA, EPA, ARA hoạt động thế nào?

DHA, EPA, ARA hoạt động thế nào?

DHA và EPA là 2 axit béo thuộc nhóm chất béo Omega-3 rất cần thiết cho sự phát triển trí não và chức năng thị giác của trẻ sơ sinh và trẻ Chúng hỗ trợ cho lớp màng mỏng manh của mắt và tham gia hình thành phân nhánh thần kinh mới, đảm bảo cho não bộ hoạt động bình thường (gồm quá trình synaptogenesis và myelin hóa).

*Synaptogenesis là sự hình thành các khớp thần kinh giữa các tế bào thần kinh trong hệ thần kinh.

*Myelin hóa là quá trình chất béo bao bọc dần xung quanh dây thần kinh.

ARA – một loại .   tích tụ bên trong não bộ của trẻ từ sau khi sinh và trong 1-2 năm đầu đời của bé [1].

Cả ba loại chất DHA, EPA và ARA hoạt động kết hợp với nhau trong hệ thống miễn dịch và hầu hết các bộ phận khác của cơ thể nhằm hỗ trợ việc hình thành các tế bào, mô mới và đảm bảo mọi hoạt động diễn ra bình thường. Vì mỗi tế bào trong cơ thể đều sử dụng chất béo (gồm có Omega-3) để tạo ra lớp màng mỏng bao bọc và giữ chúng lại với nhau.

Hơn nữa, DHA, EPA, ARA cũng là thành phần quan trọng của các tế bào máu giúp hồng cầu vận chuyển oxy đến các mô và bạch cầu, từ đó hỗ trợ hệ miễn dịch hoạt động tốt hơn.

Các nghiên cứu khoa học nói gì?

Cải thiện nhận thức ở trẻ với DHA và ARA

Cải thiện nhận thức ở trẻ với DHA và ARA

Trong sữa mẹ có chứa DHA, EPA, ARA. Cuối thai kỳ và trong 24 tháng đầu, não trẻ sơ sinh  sẽ hấp thụ DHA, ARA qua nhau thai và sữa mẹ.

Các nhà nghiên cứu trên thế giới đã đo lường tỷ lệ DHA và ARA trong sữa mẹ  với mức trung bình là 0,32% (đối với DHA) và 0,43% (đối với ARA) [2], tính theo phần trăm tổng số axit béo. Trong giai đoạn đầu đời, hàm lượng DHA ở trẻ cao hơn và bắt đầu giảm dần khi giảm bú mẹ.

Các nhà nghiên cứu trên thế giới đã đo lường tỷ lệ DHA và ARA trong sữa mẹ  với mức trung bình là 0,32% (đối với DHA) và 0,43% (đối với ARA) [2], tính theo phần trăm tổng số axit béo. Trong giai đoạn đầu đời, hàm lượng DHA ở trẻ cao hơn và bắt đầu giảm dần khi giảm bú mẹ.

Chỉ bổ sung DHA là chưa đủ, các nghiên cứu cho thấy khi mang thai mẹ bầu cần bổ sung cả DHA và EPA để phát triển thần kinh của thai nhi, giúp

Bên cạnh đó, hàm lượng DHA và ARA có liên quan trực tiếp đến cải thiện thị lực và khả năng nhận thức của trẻ [5]. Theo báo cáo, 0,36% DHA kết hợp với ARA đã giúp cải thiện khả năng nhận thức, bao gồm trí thông minh về ngôn ngữ ở trẻ 5 tuổi [6].

Nguồn tham khảo:

  1. https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/1532827/
  2. https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/17556680/
  3. https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/31699594/
  4. https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/19173020/
  5. https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/27426911/
  6. Long-term effects of LCPUFA supplementation on childhood cognitive outcomes (nih.gov)

THÔNG TIN LIÊN HỆ:

Đọc tiếp ...

Danh sách trúng thưởng chương trình Khảo sát (03/03-17/03)

Chương trình "Khảo sát các mẹ về chăm sóc dinh dưỡng cho bé" Max Biocare xin chân thành cảm ơn các bạn đã dành thời gian làm bản khảo sát về Chăm sóc dinh dưỡng cho bé từ 12 tháng...

Chi tiết
Thành phần dinh dưỡng thiết yếu có trong sữa mẹ

Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng duy nhất chứa các hợp chất kích thích hệ miễn dịch và sự phát triển của hệ vi sinh vật. Thành phần dinh dưỡng trong sữa mẹ sẽ thay đổi trong quá trình cho...

Chi tiết

CÁC MẸ KHÁC ĐANG ĐỌC

Tham gia câu lạc bộ
Little Étoile

tham gia ngay